Bộ phận quan trọng nhất quyết định chất lượng nước của máy ion kiềm là các tấm điện cực. Máy lọc nước ion kiềm loại tốt thường sử dụng vật liệu nền cho các tấm điện cực là Titan, bên ngoài các tấm Titan này sẽ được phủ một lớp Platin hay còn gọi là bạch kim hay vàng trắng. Do 2 loại vật liệt này an toàn với cơ thể con người và đều là các kim loại quý hiếm.
Bộ phận quan trọng nhất quyết định chất lượng nước của máy ion kiềm là các tấm điện cực. Máy lọc nước ion kiềm loại tốt thường sử dụng vật liệu nền cho các tấm điện cực là Titan, bên ngoài các tấm Titan này sẽ được phủ một lớp Platin hay còn gọi là bạch kim hay vàng trắng. Do 2 loại vật liệt này an toàn với cơ thể con người và đều là các kim loại quý hiếm.
Có 3 kiểu thiết kế của tấm điện cực là :
- Kiểu tấm phẳng và kiểu rãnh : ưu điểm là dễ chế tạo, sản xuất hàng loạt được. Nhưng nhược điểm là nặng, đắt tiền do tốn nhiều nguyên liệu, diện tích tiếp xúc lớn nên khoáng chất dễ bám lên bề mặt điện cực khó làm sạch.
- Kiểu mắt lưới : ưu điểm hơn 2 kiểu trên là khối lượng nhẹ hơn, tốn ít vật liệu, giá thành hạ. Do diện tích tiếp xúc nhỏ nên khoáng chất rất khó bám lên bề mặt điện cực hai bên, ngoài ra khả năng khoáng chất bám được lên tiết diện trong của mắt lưới cũng rất thấp. Nhưng nhược điểm của kiểm thiết kế này là rất khó chế tạo.
Nên mua loại máy lọc nước ion kiềm loại có bao nhiều tấm điện cực ?
Hiện nay có rất nhiều loại máy lọc nước ion kiềm được quản cáo trên thị trường với số lượng tấm điện cực khác nhau như : 2,3,5,7,9,11 tấm điện cực. Vậy người tiêu dùng nên chọn mua loại máy nào phù hợp ?
Về nguyên tắc thì máy càng nhiều tấm điện cực thì khả năng tạp ra nước có nồng độ kiềm càng cao, chỉ sô oxy hóa ORP càng mạnh như vậy giá thành càng đắt, đồng thời cũng tiêu tốn nhiều điện năng hơn. Tuy nhiên nguyên lý này cũng hoàn toàn không đúng do một số nguyên nhân sau:
- Nước đầu vào có tính kiềm hay tính axit. Nếu nước nguồn vào có tính axit thì phải dùng máy có nhiều tấm điện cực hơn thì mới có khả năng tạo ra nước kiềm.
- Kích thước tấm điện cực trong máy là lớn hay nhỏ? Tấm điện cực càng lớn thì khả năng cho ra nước có độ kiềm tính càng mạnh.
- Lưu lượng nước đầu vào máy mạnh hay yếu? lưu lượng nước càng chậm thì khả năng tạo ra nước có độ kiềm càng cao.
- Chỉ số TDS ( tổng hàm lượng chất rắn hòa tan trong nước ) của nguồn nước đầu vào càng cao thì nước qua máy lọc ion kiềm càng có tính kiềm mạnh hơn.
- Nhiều nhà sản xuất thường quảng cáo về chất lượng nước của loại máy có nhiều tấm điện cực như 9 hoặc 11 tấm như lời khuyên là quý khách nên đánh giá chất lượng máy thông qua chỉ số ORP máy tạo ra thực tế là bao nhiêu chứ không phải dựa trên số tấm điện cực mà nhà sản xuất quảng cáo.
Ví dụ ; Nếu máy có 11 tấm điện cực mà chỉ cho ra chỉ số ORP là -600mV trong khi một máy có 7 tấm điện cực nhưng lại cho ra chỉ số ORP là -800mV thì loại có 7 tấm điện cực sẽ có chất lượng nước tốt hơn. Chưa kể máy có 11 tấm điện cực có chi phí đắt hơn và tiêu tốn điện năng nhiều hơn trong quá trình sử dụng.
Có 3 kiểu thiết kế của tấm điện cực là :
+ Kiểu tấm phẳng và kiểu rãnh : ưu điểm là dễ chế tạo, sản xuất hàng loạt được. Nhưng nhược điểm là nặng, đắt tiền do tốn nhiều nguyên liệu, diện tích tiếp xúc lớn nên khoáng chất dễ bám lên bề mặt điện cực khó làm sạch.
+ Kiểu mắt lưới : ưu điểm hơn 2 kiểu trên là khối lượng nhẹ hơn, tốn ít vật liệu, giá thành hạ. Do diện tích tiếp xúc nhỏ nên khoáng chất rất khó bám lên bề mặt điện cực hai bên, ngoài ra khả năng khoáng chất bám được lên tiết diện trong của mắt lưới cũng rất thấp. Nhưng nhược điểm của kiểm thiết kế này là rất khó chế tạo.
Nên mua loại máy lọc nước ion kiềm loại có bao nhiều tấm điện cực ?
Hiện nay có rất nhiều loại máy lọc nước ion kiềm được quản cáo trên thị trường với số lượng tấm điện cực khác nhau như : 2,3,5,7,9,11 tấm điện cực. Vậy người tiêu dùng nên chọn mua loại máy nào phù hợp ?
Về nguyên tắc thì máy càng nhiều tấm điện cực thì khả năng tạp ra nước có nồng độ kiềm càng cao, chỉ sô oxy hóa ORP càng mạnh như vậy giá thành càng đắt, đồng thời cũng tiêu tốn nhiều điện năng hơn. Tuy nhiên nguyên lý này cũng hoàn toàn không đúng do một số nguyên nhân sau:
– Nước đầu vào có tính kiềm hay tính axit. Nếu nước nguồn vào có tính axit thì phải dùng máy có nhiều tấm điện cực hơn thì mới có khả năng tạo ra nước kiềm.
– Kích thước tấm điện cực trong máy là lớn hay nhỏ? Tấm điện cực càng lớn thì khả năng cho ra nước có độ kiềm tính càng mạnh.
– Lưu lượng nước đầu vào máy mạnh hay yếu? lưu lượng nước càng chậm thì khả năng tạo ra nước có độ kiềm càng cao.
– Chỉ số TDS ( tổng hàm lượng chất rắn hòa tan trong nước ) của nguồn nước đầu vào càng cao thì nước qua máy lọc ion kiềm càng có tính kiềm mạnh hơn.
– Nhiều nhà sản xuất thường quảng cáo về chất lượng nước của loại máy có nhiều tấm điện cực như 9 hoặc 11 tấm như lời khuyên là quý khách nên đánh giá chất lượng máy thông qua chỉ số ORP máy tạo ra thực tế là bao nhiêu chứ không phải dựa trên số tấm điện cực mà nhà sản xuất quảng cáo.
Ví dụ : Nếu máy có 11 tấm điện cực mà chỉ cho ra chỉ số ORP là -600mV trong khi một máy có 7 tấm điện cực nhưng lại cho ra chỉ số ORP là -800mV thì loại có 7 tấm điện cực sẽ có chất lượng nước tốt hơn. Chưa kể máy có 11 tấm điện cực có chi phí đắt hơn và tiêu tốn điện năng nhiều hơn trong quá trình sử dụng.